Lớp cá đa dạng vì : Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương - HocVienKhoiNghiep.Edu.Vn
Rate this post

Xem thêm: Top 18 khi em mỉm cười rất đẹp tập 12 mới nhất 2022

+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.
+ Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương
– Môi trường sống: Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
B. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá

a.Mục tiêu :Trình bày được các đặc điểm chung của cá
b.Tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– GV cho HS thảo luận đặc điểm của cá về :
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
– GV gọi một số HS nhắc lại đặc điểm chung của cá:
– HS nhớ lại kiến thức bài trứơc thảo luận nhóm.
– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung.
– HS thông qua câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá
Tiểu kết 2: Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước :
-Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang ; Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi ; Thụ tinh ngoài ; Là động vật biến nhiệt.
C Hoạt động 3: Vai trò của cá
a.Mục tiêu :Trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống
b.Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– GV cho HS thảo luận :
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
+ Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh hoạ
– GV thông tin thêm về nột số loài cà gây độc cho người như : Cá nóc ,mật cá trắm
+Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá chúng ta cần phải làm gì ?
– HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân tìm câu trả lời .
– Một vài HS trình bày lớp nhận xét bổ sung
Tiểu kết 3: Cung cấp thực phẩm ; Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh ; Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ; Diệt bọ gậy và sâu bọ hại lúa
3. Kết luận: HS đọc kết luận trong SGK
4. Kiểm tra đánh giá: Đánh dấu vào câu đúng

a.Lớp cá đa dạng vì :

– Có số lượng loài nhiều
– Cấu tạo cơ thể thích nghi với điều kiện sống khác nhau
– Cả hai ý trên đều đúng

b.Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương

– Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
– Căn cứ vào môi trường sống
– Cả hai ý trên đều đúng
c. Nêu vai trò của cá trong đời sống con người ?
5. Dặn dò:
– Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK
– Đọc mục””Em có biết ‘’
Bài 30 Ôn Tập Phần I Động Vật Không Xương Sống.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:
– Tính đa dạng của động vật không xương sống
– Sự thích nghi của động vật không sống với môi trường .
– Ý nghóa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống con người .
2. Khả năng: Rèn khả năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập ,thảo luận ,trao đổi theo nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên:Tranh ảnh :Trùng roi, trùng biến hình ,trùng giày, hải quỳ ,sứa, thuỷ tức ,sán dây giun đũa
Bảng phụ nghi nội dung bảng 1 và 2
2.Chuẩn bị của học sinh: Kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Mở bài :Các bài học ở phần động vật không xươngsống đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lối
sống của các đại diện .Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng chomỗi ngành thích nghi cao với môi trường sống
2. Phát triển bài :
A Hoạt động 1:Tính đa dạng của động vật không xương sống
a. Mục tiêu :Từ kiến thức thông tin đặc điểm của mỗi loài đã học nhận ra được tên loài
và tên ngành mà loài đó đại diện .
b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– GV cho HS thảo luận đặc điểm của cá về :
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
– GV gọi một số HS nhắc lại đặc điểm chungcủa cá
– HS nhớ lại kiến thức bài trứơc thảo luận nhóm.
– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung.
– HS thông qua câu trả lời rút ra đặc điểmchung của cá
Tiểu kết 2: Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước :
-Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang ; Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thểlà máu đỏ tươi ; Thụ tinh ngoài ; Là động vật biến nhiệt.
C Hoạt động 3:Vai trò của cáa.Mục tiêu :Trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống b.Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV cho HS thảo luận :
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
+ Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh hoạ
-GV thông tin thêm về nột số loài cà gây độc cho người như :Cá nóc ,mật cá trắm
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá chúng ta cần phải làm gì ?
– HS thu thập thông tin SGK và hiểu biết của bản thân tìm câu trả lời.
– Một vài HS trình bày lớp nhận xét bổ sung
Tiểu kết 3: Cung cấp thực phẩm ; Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh ; Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ; Diệt bọ gậy và sâu bọ hại lúa
3.Kết luận: HS đọc kết luận trong SGK
4. Kiểm tra đánh giá :Đánh dấu vào câu đúng
– Có số lượng loài nhiều
– Cấu tạo cơ thể thích nghi với điều kiện sống khác nhau
– Cả hai ý trên đều đúng
– Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
– Căn cứ vào môi trường sống
– Cả hai ý trên đều đúng
c.Nêu vai trò của cá trong đời sống con người ?
5.Dặn dò:-Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK
-Đọc mục “Em có biết”
Bài 30 Ôn Tập Phần I Động Vật Không Xương Sống.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:
– Tính đa dạng của động vật không xương sống -Sự thích nghi của động vật không sống với môi trường .-Ý nghóa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2. Khả năng: Rèn khả năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập ,thảo luận ,trao đổi theo nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bò của giáo viên:Tranh ảnh :Trùng roi, trùng biến hình ,trùng giày, hải quỳ ,sứa, thuỷ tức ,sán dây giun đũa
Bảng phụ nghi nội dung bảng 1 và 2
2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Mở bài: Các bài học ở phần động vật không xương sống đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành thích nghi cao với môi trường sống
2. Phát triển bài :
A. Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống
a. Mục tiêu: Từ kiến thức thông tin đặc điểm của mỗi loài đã học nhận ra được tên loài và tên ngành mà loài đó đại diện .

Xem thêm: Top 120+ tin nhắn gửi yêu thương ngọt ngào, lãng mạn ghi điểm trong lòng đối phương

Bạn đang đọc: Lớp cá đa dạng vì : Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương

Source: https://thcsbevandan.edu.vn
Category : Thông tin cần biết

Bình luận