Phương pháp: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ với $a ≠ 0.$
+ Bước 1. Tập xác định: $D = R.$
+ Bước 2. Đạo hàm: $y’ = 3a{x^2} + 2bx + c$, $Delta’ = {b^2} – 3ac.$
$Delta’ > 0$: Hàm số có $2$ cực trị.
$Delta’ le 0$: Hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm trên $R$.
+ Bước 3. Đạo hàm cấp $2$: $y” = 6ax + 2b$, $y” = 0 Leftrightarrow x = – frac{b}{{3a}}.$
$x = – frac{b}{{3a}}$ là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
+ Bước 4. Giới hạn:
Nếu $a > 0$ thì: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = – infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = + infty .$
Nếu $a
+ Bước 5. Bảng biến thiên và đồ thị:
Trường hợp $a > 0$:
+ $Delta’ = {b^2} – 3ac > 0$: Hàm số có $2$ cực trị.
+ $Delta’ = {b^2} – 3ac le 0$ $ Rightarrow y’ ge 0,forall x in R$: Hàm số luôn tăng trên $R$.
Bạn đang đọc: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba – https://thcsbevandan.edu.vn
Trường hợp $a
+ $Delta’ = {b^2} – 3ac > 0$: Hàm số có $2$ cực trị.
+ USD Delta ’ = { b ^ 2 } – 3 ac le 0 $ $ Rightarrow y ’ le 0, forall x in R USD : Hàm số luôn giảm trên USD R $ .
Một số tính chất của hàm số bậc ba
1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: $Delta’ = {b^2} – 3ac > 0$.
2. Hàm số luôn đồng biến trên $R$ $ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a > 0
Delta’ = {b^2} – 3ac le 0
end{array} right.$
3. Hàm số luôn nghịch biến trên $R$ $ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a
Delta’ = {b^2} – 3ac le 0
end{array} right.$
4. Để tìm giá cực trị (đường thẳng đi qua $2$ điểm cực trị) ta lấy $f(x)$ chia cho $f'(x)$: $f(x) = f'(x).g(x) + rx + q$. Nếu ${x_1}, {x_2}$ là hai nghiệm của $f'(x)$ thì: $f({x_1}) = r{x_1} + q$, $f({x_2}) = r{x_2} + q.$ Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là $y = rx + q$.
5. Đồ thị luôn có điểm uốn $I$ và là tâm đối xứng của đồ thị.
6. Đồ thị cắt $Ox$ tại $3$ điểm phân biệt $ Leftrightarrow $ hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.
7. Đồ thị cắt $Ox$ tại hai điểm phân biệt $ Leftrightarrow $ đồ thị hàm số có hai cực trị và một cực trị nằm trên $Ox$.
8. Đồ thị cắt $Ox$ tại một điểm $ Leftrightarrow $ hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có hai cực trị cùng dấu.
9. Tiếp tuyến: Gọi $I$ là điểm uốn. Cho $M in (C).$
+ Nếu $M equiv I$ thì có đúng một tiếp tuyến đi qua $M$ và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ nhất (nếu $a > 0$), lớn nhất (nếu $a
+ Nếu $M$ khác $I$ thì có đúng $2$ tiếp tuyến đi qua $M$.
[ads]
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số:
a. $y = – {x^3} + 3{x^2} – 4.$
b. $y = – {x^3} + 3{{rm{x}}^2}.$
c. $y = frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + 4x.$
a. Tập xác định: $D = R.$
Chiều biến thiên:
Ta có: $y’ = – 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}}$ $ = – 3xleft( {x – 2} right).$
$y’ = 0$ $ Leftrightarrow – 3{rm{x}}left( {x – 2} right) = 0$ $ Leftrightarrow x = 0$ hoặc $x = 2.$
Hàm số nghịch biến trên các khoảng $left( { – infty ;0} right)$ và $left( {2; + infty } right)$, đồng biến trên khoảng $left( {0;2} right)$.
Hàm số đạt cực đại tại điểm $x = 2$, giá trị cực đại của hàm số là $yleft( 2 right) = 0.$
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm $x = 0$, giá trị cực tiểu của hàm số là $yleft( 0 right) = -4.$
Giới hạn của hàm số tại vô cực: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty .$
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Cho $x = – 1 Rightarrow y = 0$, $x = 3 Rightarrow y = -4.$
b. Tập xác định: $D = R.$
Chiều biến thiên:
Ta có: $y’ = – 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}} = – 3xleft( {x – 2} right).$
$y’ = 0 Leftrightarrow – 3{rm{x}}left( {x – 2} right) = 0$ $ Leftrightarrow x = 0$ hoặc $x = 2.$
Hàm số nghịch biến trên các khoảng $left( { – infty ;0} right)$ và $left( {2; + infty } right)$, đồng biến trên khoảng $left( {0;2} right).$
Hàm số đạt cực đại tại điểm $x = 2$, giá trị cực đại của hàm số là $yleft( 2 right) = 4.$
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm $x = 0$, giá trị cực tiểu của hàm số là $yleft( 0 right) = 0.$
Giới hạn của hàm số tại vô cực: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty .$
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Cho $x = – 1 Rightarrow y = 4$, $x = 3 Rightarrow y = 0$.
c. Tập xác định: $D = R.$
Chiều biến thiên:
Ta có: $y’ = {{rm{x}}^2} + 4{rm{x}} + 4$ $ = {left( {x + 2} right)^2} ge 0$ $forall x in R.$
Hàm số đồng biến trên khoảng $left( { – infty ; + infty } right)$, hàm số không có cực trị.
Giới hạn của hàm số tại vô cực: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = – infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = + infty .$
Bảng biến thiên:
Đồ thị : Cho USD x = 0 Rightarrow y = 0. $
Ví dụ 2. Cho hàm số $y = – {x^3} + 3{x^2} + 1$ có đồ thị $(C).$
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị $(C)$ của hàm số.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị $(C)$ tại $Aleft( {3;1} right).$
Xem thêm: Ví dụ quần thể sinh vật là gì
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị:
Tập xác định: $D = R.$
Chiều biến thiên:
Ta có: $y’ = – 3{x^2} + 6x = – 3xleft( {x – 2} right).$
$y’ = 0 Leftrightarrow – 3xleft( {x – 2} right) = 0$ $ Leftrightarrow x = 0$ hoặc $x = 2.$
$y’ > 0 Leftrightarrow x in left( {0 ; 2} right)$, $y’
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng $left( { – infty ;0} right)$ và $left( {2; + infty } right)$, đồng biến trên khoảng $left( {0;2} right).$
Hàm số đạt cực đại tại điểm $x = 2$, giá trị cực đại của hàm số là $yleft( 2 right) = 5.$
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm $x = 0$, giá trị cực tiểu của hàm số là $yleft( 0 right) = 1.$
Giới hạn của hàm số tại vô cực: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty .$
Bảng biến thiên:
Đồ thị :
b. Phương trình tiếp tuyến của $(C)$ tại điểm $Aleft( {3;1} right)$ có dạng:
$y – 1 = y’left( 3 right).left( {x – 3} right)$ $ Leftrightarrow y = – 9left( {x – 3} right) + 1$ $ Leftrightarrow y = – 9x + 28.$
Ví dụ 3. Cho hàm số $y = {x^3} + 3{{rm{x}}^2} – mx – 4$, trong đó $m$ là tham số.
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với $m = 0$.
b. Với giá trị nào của $m$ thì hàm số nghịch biến trên khoảng $left( { – infty ;0} right)$.
a. Khi $m = 0$ thì hàm số là: $y = {x^3} + 3{{rm{x}}^2} – 4.$
Tập xác định: $D = R.$
Chiều biến thiên:
Ta có: $y’ = 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}} = 3{rm{x}}left( {x + 2} right).$
$y’ = 0 Leftrightarrow 3{rm{x}}left( {x + 2} right) = 0$ $ Leftrightarrow x = 0$ hoặc $x = – 2.$
Hàm số đồng biến trên các khoảng $left( { – infty ; – 2} right)$ và $left( {0; + infty } right)$, nghịch biến trên khoảng $left( { – 2;0} right).$
Hàm số đạt cực đại tại điểm $x = – 2$, giá trị cực đại của hàm số là $yleft( { – 2} right) = 0.$
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm $x = 0$, giá trị cực tiểu của hàm số là $yleft( 0 right) = – 4.$
Giới hạn của hàm số tại vô cực: $mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty $, $mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty .$
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Cho $x = – 3 Rightarrow y = – 4$, $x = 1 Rightarrow y = 0.$
b. Hàm số $y = {x^3} + 3{{rm{x}}^2} – mx – 4$ đồng biến trên khoảng $left( { – infty ;0} right).$
$ Leftrightarrow y’ = 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}} – m ge 0$, $forall x in left( { – infty ; 0} right).$
Xét: $gleft( x right) = 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}} – m$, $x in left( { – infty ; 0} right).$
$g’left( x right) = 6{rm{x}} + 6$ $ Rightarrow g’left( x right) = 0 Leftrightarrow x = – 1.$
Bảng biến thiên:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy:
$y’ = gleft( x right) = 3{{rm{x}}^2} + 6{rm{x}} – m ge 0$, $forall x in left( { – infty ; 0} right)$ $ Leftrightarrow – 3 – m ge 0 Leftrightarrow m le – 3.$
Vậy khi $m le – 3$ thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn.
Ví dụ 4. Cho hàm số $y = 2{x^3} – 9{x^2} + 12x – 4$ có đồ thị $(C).$
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
b. Tìm $m$ để phương trình sau có $6$ nghiệm phân biệt: $2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| = m.$
a. Bảng biến thiên :
Đồ thị :
Xem thêm: Ví dụ quần thể sinh vật là gì
b. Ta có:
$2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| = m$ $ Leftrightarrow 2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| – 4$ $ = m – 4.$
Gọi $left( C right):y = 2{x^3} – 9{x^2} + 12x – 4$ và $left( {C’} right):y = 2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| – 4.$
Ta thấy khi $x ge 0$ thì: $left( {C’} right):y = 2{x^3} – 9{x^2} + 12x – 4.$
Mặt khác hàm số của đồ thị $(C’)$ là hàm số chẵn nên $(C’)$ nhận $Oy$ là trục đối xứng. Từ đồ thị $(C)$ ta suy ra đồ thị $(C’)$ như sau:
+ Giữ nguyên phần đồ thị $(C)$ bên phải trục $Oy$, ta được $left( {{{C’}_1}} right).$
+ Lấy đối xứng qua trục $Oy$ phần $left( {{{C’}_1}} right)$, ta được $left( {{{C’}_2}} right).$
+ $left( {C’} right) = left( {{{C’}_1}} right) cup left( {{{C’}_2}} right).$
Số nghiệm của phương trình: $2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| = m$ $ Leftrightarrow 2{left| x right|^3} – 9{x^2} + 12left| x right| – 4 = m – 4$ là số giao điểm của đồ thị $(C’)$ và đường thẳng $left( d right):y = m – 4.$
Từ đồ thị $(C’)$, ta thấy yêu cầu bài toán: $ Leftrightarrow 0
Source: https://thcsbevandan.edu.vn
Category : Phương pháp học tập