Chu kì con lắc đơn trong dao động điều hòa - HocVienKhoiNghiep.Edu.Vn
Rate this post
Chu kì con lắc đơn trong dao động điều hòa phụ thuộc vào chiều dài sợi dây treo vật ℓ và vị trí đặt con lắc g. Các dạng bài tập sẽ tập trung chuyên sâu khai thác ℓ và g. Chúng ta cùng nhau khảo sát dạng này .
chu-kc3ac-con-le1baafc-c491c6a1n-2594437
Ta biết con lắc đơn dao động điều hòa có phương trinh vi phân li độ dài s ” + ω USD ^ 2 USD s = 0

  • Nghiệm của phương trình vi phân là  s = S$_0$cos(ωt + φ)
  • Tần số góc dao động $omega = sqrt {frac{g}{ell }} $
  • Chu kì dao động $T = 2pi sqrt {frac{ell }{g}} $
  • Tần số dao động $f = frac{1}{{2pi }}sqrt {frac{g}{ell }} $

Nhận xét: Từ biểu thức trên cho ta thấy

Bạn đang đọc: Chu kì con lắc đơn trong dao động điều hòa

  • Chu kì con lắc đơn tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của ℓ ; tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của g
  • Chu kì con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào ℓ và g; không phụ thuộc biên độ A và khối lượng m.

Với mong muốn làm rõ điều này hơn, chúng ta cùng nhau xét các ví dụ sau đây:
Câu 1 : Cho con lắc đơn chiều dài ℓ dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc
A. Tăng 8 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 2 lần.
D. Tăng 2 lần.
Giải
$T = 2pi sqrt {frac{{ell ‘}}{g}} = 2pi sqrt {frac{{4ell }}{g}} = 2.2pi sqrt {frac{ell }{g}} = 2T$
Chọn: D.

Câu 2:Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 25% thì chu kì dao động của nó
A. tăng 11,8%
B. tăng 56%
C. giảm 11,8%
D. giảm 25%
Giải
ℓ’ = ℓ + 25%ℓ = 1,25ℓ → T’ = $sqrt {1,25} $ T = 1,118T → Chu kì tang 11,8$
Chọn: A.

Xem thêm: Phân biệt 8 biện pháp tu từ đã học và cách ghi nhớ

Câu 3: Mặt trăng có khối lượng bằng 1/81 khối lượng Trái Đất và có bán kính 10/37 bán kính Trái Đất. Chu kì con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần khi đưa từ Trái Đất lên mặt trăng, biết chiều dài con lắc không đổi?
A. giảm 2,43 lần
B. tăng 2,43 lần
C. giảm 21,9 lần
D. tăng 21,9 lần
Giải
$left. begin{array}{l}
{T_d} = 2pi sqrt {frac{ell }{{{g_d}}}} = 2pi .sqrt {frac{ell }{{G.frac{{{M_d}}}{{R_d^2}}}}}
{T_t} = 2pi sqrt {frac{ell }{{{g_t}}}} = 2pi .sqrt {frac{ell }{{G.frac{{{M_t}}}{{R_t^2}}}}}
end{array} right} to frac{{{T_t}}}{{{T_d}}} = sqrt {frac{{{g_d}}}{{{g_t}}}} = sqrt {frac{{{M_d}}}{{{M_t}}}} .frac{{{R_t}}}{{{R_d}}} = sqrt {81} .frac{{10}}{{37}} approx 2,43$
Chọn: B.

Xem thêm: Các dạng bài tập Nguyên hàm chọn lọc, có đáp án – Toán lớp 12

Câu 4: Một con lắc đơn có dây treo chiều dài ℓ. Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trị ℓ’ sao cho chu kỳ con lắc đơn mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Hỏi chiều dài ℓ’ bằng bao nhiêu lần chiều dài ℓ?
A. ℓ’ = 1,11ℓ
B. ℓ’ = 0,81ℓ
C. ℓ’ = 1,23ℓ
D. ℓ’ = 0,9ℓ
Giải
$T’ = 90% T = 0,9T to ell ‘ = 0,{9^2}ell = 0,81ell $
Chọn: B.

Câu 5: Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là
A. 0,44s
B. 0,67 s
C. 1,5s D. 2,25 s
Giải
$begin{array}{l}
T = 2pi sqrt {frac{ell }{g}} to ell = {left( {frac{T}{{2pi }}} right)^2}.g to left{ begin{array}{l}
{ell _1} = {left( {frac{{{T_1}}}{{2pi }}} right)^2}.g
{ell _2} = {left( {frac{{{T_2}}}{{2pi }}} right)^2}.g
ell = {left( {frac{T}{{2pi }}} right)^2}.g
ell = {ell _1} + {ell _2}
end{array} right.
to {left( {frac{T}{{2pi }}} right)^2}.g = {left( {frac{{{T_2}}}{{2pi }}} right)^2}.g – {left( {frac{{{T_1}}}{{2pi }}} right)^2}.g
to T = sqrt {T_1^2 – T_2^2} = sqrt {2,{5^2} – {2^2}} = 1,5left( s right)
end{array}$
Chọn: C.

Source: https://thcsbevandan.edu.vn
Category : Phương pháp học tập

Bình luận